Tìm lại những ký ức và cảm giác thành công đã qua "Những sự trợ giúp ý nghĩa nhất từ cuộc đời Tôi"


 

DAISY for All Project

daisy

Welcome to the DAISY for All Project pages. Here you will learn about the project, our accomplishments thus far, the latest news, and how you can participate.

DAISY(Digital Accessible Information System)

DAISY (Digital Accessible Information System) is an open international standard for accessible multimedia. The DAISY Consortium is set up in Switzerland by leading not-for-profit organizations from around the world serving blind and dyslexic people in order to develop and maintain the standard.

Accessible multimedia is ideal for people with disabilities as well as for the general public to share information and knowledge world wide. DAISY helps bridge the digital divide in developing regions of the world and to ensure access to information for the information disadvantaged, such as people with print disabilities, language minorities in a community, indigenous populations who do not have their own script, and those who are illiterate.

DAISY for All (DFA in short) will deploy DAISY technology and address goals and objectives which include capacity building in developing countries and to serve as a catalyst to generate broader alliances supporting the global sharing of human knowledge in the information society. DAISY for All is funded by the Nippon Foundation as a five year project.

DFA has two resource centers: one in Bangkok, Thailand, and one in New Delhi, India.

The DFA Project has established 8 focal points excluding 2 resource centers in India and Thailand.

workshop-3-group_thai_daisy

Fiscal Year 2006

  • Pakistan
  • The Philippines

Fiscal Year 2005

  • Bangladesh
  • Vietnam
  • Indonesia

itt2006_1

Fiscal Year 2004

  • Malaysia
  • Sri Lanka
  • Nepal

Tổng kết qua báo cáo năm 2006 của Daisy for All:

http://data.daisy.org/publications/docs/ann_report_2006/2006_annual_report_daisy_consortium_Final.html?q=publications/docs/ann_report_2006/2006_annual_report_daisy_consortium_Final.html

 

DFA Open Source Workshop 2006

Report of the AMIS Translation Workshop from April 11 to April 15 2006

Venue: National Association for the Blind, Sector 5, R.K Puram, New Delhi-110022.

Dipendra Manocha (dipendram@vsnl.net)
Assistant Project Manager in New Delhi

amis logo

AMIS Development Activities
  • AMIS Internationalization and Localization Meeting, Tokyo, Japan
    January 23, 24, 2006
  • AMIS Translation Workshop in Delhi, India
    April 10-15, 2006
    AMIS was localized for Vietnamese, Indonesian, Bengalese, Tamil, Urdu and Arabic
  • AMIS/Ambulant Working Session in Amsterdam, Netherlands
    July 17-19, 2006
  • AMIS 2.5 Release
    November 2, 2006
  • AMIS-Ambulant Working Session in Amsterdam, Netherlands
    November 10, 13-14, 2006

Download source và phần mềm AMIS tại đây: http://www.daisy.org/amis/need-help-amis 

 

Highlights: DAISY For All (DFA)

Nippon Foundation logo All DAISY For All Project activities are generously funded by the Nippon Foundation.

Additional focal points were established in Asian developing countries, International Trainers Training seminars for DAISY Production were conducted, and a new version of AMIS, the open source DAISY player being developed by DFA was released in 2006:

DAISY OK

DAISY OK LogoThe goal of the DAISY OK Project is to define what “DAISY OK” is and how it can and should be applied. The primary purpose of the DAISY OK Project is to encourage both Reading System developers and DAISY book producers to create products that provide a truly enhanced reading experience. DAISY OK requirements that describe and define both a conforming DAISY Reading System (player) and a conforming DAISY book were developed and made available in August 2006. Both required functionality and advanced features were identified. Online DAISY OK self-certification for Members and Friends of the Consortium will be available in 2007.

Daisy_for_all

Vietnam

DFA Focal Point Training in Vietnam

in

Hanoi, Vietnam

March 27 – 31, 2006

Conducted by Miki Azuma and Raksak Chairanjuansakun

Goals

The training was undertaken with the aim of achieving the following goals:

Vietnam Focal Point Establishment

in

The focal point in Vietnam was established in March 2006.

DAISY for All Workshop in Vietnam

in

November 24, 2005. Hanoi, Vietnam
Hiroshi Kawamura and Monthian Buntan organized the workshop.

Resource Persons

Mr. Julien Quint, Mr. Daniel Weck & Ms. Marisa DeMeglio were the resource persons for this workshop. Mr. Dipendra Manocha looked after the logistics arrangements for the workshop. The resource persons had produced the web-based prompt translation modules and structures for recording the prompts and help books. The audio recording was done using Sigtuna DAR 3 . The resource persons produced script to convert the prompts and help book projects into language packs. A new version of AMIS with enhanced self voicing features and support for the new format of the language packs is being prepared for the release. This version of AMIS will be called 2.3 and will be released along with the new language packs.

The text for the document to be translated were sent one month before the date of the workshop. The language translation work was done for some languages on payment basis and for others through voluntary contribution. In most of the cases, the language translators attended the workshop for the production of final language packs. The following persons had been language translators / workshop participants for each of the languages.

Language Translators Workshop Participants
Hindi Dr.Dipendra Manocha Mr Ajay Mathur and Mr. Sandeep Kaler
Vietnamese Dr.Le Toan Thang & Mr.Hoang Moc Kien Dr. Le Toan Thang & Mr.Hoang Moc Kien
Arabic Mr. Abdul Malik Mr. Abdul Malik & Mr. Prashant Ranjan Verma
Indonesian Mr.Nassat D Idris Mr.Achmad Hikam and Ms. Deepika Sood
Urdu Mr.Aqeel Kureshi & Mr. Tanuj Malik from M/s Technocom Aqeel Kureshi, Dr. Saira, Ms Deepika Sood and Mukesh Sharma
Bangla Mr.Vashkar Vattacharya & Mr. Habib Mr.Vashkar Vattacharya & Mr.Habib
Tamil Mrs.Sreeja Mrs.Sreeja and Mr. Anubhav Mitra

Challenges & Highlights

  1. Sigtuna DAR 3 does not support display of Unicode characters. The resource persons had to use conversion of characters into entity representation for correct display of text content. The headings view in Sigtuna DAR 3 (sidebar) was unable to display Unicode characters, and showed only question marks.
  2. Two languages, Urdu and Arabic, were introduced which have right to left script direction. These languages were successfully incorporated in the language pack format.
  3. AMIS requires additional work in order to re-orient its user interface to accommodate right to left scripts. While the script’s characters are already supported and displayed from right to left, the entire user interface (e.g., menus, navigation lists, and toolbars) should all start from the right and flow left.
  4. Due to ill health, Mr. Aqeel Kureshi could attend the workshop only for one day. The work of Urdu was completed with the support from NAB staff and the resource person invited from Jamia Milia Islamia University who kindly agreed to provide support without any prior notice.
  5. Language packs from the 2005 DFA AMIS workshop require upgrading before they can be used in AMIS version 2.3 and higher. These upgrades will be partially completed by the DFA resource persons. Full completion requires the involvement of focal point experts.

Tìm lại những ký ức và cảm giác thành công đã qua "ICT thắp sáng niềm tin"


Đúng là sau hơn 12 năm trải nghiệm các lĩnh vực khác nhau trong thế giới Công nghệ thông tin tôi mới có dịp thu lượm lại các mảnh đời, các công trình từ nhỏ tới lớn về công việc mình đã tham gia trong Cách mạng Công nghệ thông tin, Kinh tế và Giáo dục thời đại Số hóa.

Tôi thấy tôi nhỏ bé, lẽo đẽo đi sau và đứng sau mọi thứ thành công của những con người tôi mong muốn họ thành công.

Xét về khía cạnh nào đó thì Tôi là kẻ xúi giục và hẫu thuẫn cho họ đạt được mong ước thành công.

Vậy mà cảm giác cho tôi thấy ‘Thế vẫn còn ít lắm, hãy làm tiếp đi !’

(TS)Tối qua (18/4), Lễ tổng kết và trao Giải thưởng sáng tạo CNTT mang tên “ICT-thắp sáng niềm tin” đã vinh danh những cá nhân, tập thể có những đóng góp và chia sẻ tích cực cho người khuyết tật. Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng đã tham dự buổi lễ trao giải thưởng.NgSinhHungtraoict.jpg

Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng trao thưởng cho nhóm sản phẩm CNTT vì người khuyết tật.

Hai sản phẩm đạt giải nhất là: Cổng thông tin điện tử của người khuyết tật Việt Nam của thí sinh Trịnh Công Thanh và Giáo trình điện tử hỗ trợ trẻ khiếm thính luyện âm, tập nói và rèn luyện tư duy của nhóm thí sinh Lê Hoài Bắc, Nguyễn Đức Hoàng Hạ, Lưu Khoa và Lê Thị Hoàng Ngân.

Tại buổi lễ, các giải thưởng chính thức đã được trao cho 3 nhóm sản phẩm: Nhóm các sản phẩm CNTT-truyền thông do người khuyết tật sáng tạo; nhóm các sản phẩm CNTT-truyền thông vì người khuyết tật và nhóm các sản phẩm, dự án của cộng đồng đóng góp vì người khuyết tật.dam-trao-ict.jpg

Thứ trưởng Vũ Đức Đam trao giải nhất cho thí sinh Trịnh Công Thanh.

Ông Vũ Đức Đam – Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông cho biết: ’’Là thành viên của Ban giám khảo, tôi có cảm xúc đặc biệt vì đây là cuộc thi mang ý nghĩa nhân văn, ngay từ tên gọi là ’’ICT-thắp sáng niềm tin’’ cho người khuyết tật Việt Nam. Về mặt CNTT, so với các giải thưởng uy tín khác như Nhân tài đất Việt, Trí tuệ Việt Nam, cuộc thi này có sự khác biệt tương đối lớn. Đó là tiêu chí nhân đạo, động viên tinh thần vượt khó trong cộng đồng người khuyết tật. Tôi cho rằng, giải thưởng lớn nhất của cuộc thi chính là ý nghĩa Thắp sáng niềm tin trong cộng đồng này’’.

Ngoài ra, Ban tổ chức và Hội đồng giám khảo còn đề xuất Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội tặng bằng khen vì tính chuyên nghiệp và sự thành công ở các giải quốc tế dành cho sản phẩm: “Từ điển ký hiệu giao tiếp của người khiếm thính” của nhóm tác giả đến từ Khoa Giáo dục đặc biệt-Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (sản phẩm này đã từng đạt giải nhất của chương trình Samsung Digital Hope 2004 và Cúp vàng APITA 2006 Thái Lan).

Đặc biệt, với nhóm các sản phẩm, dự án của cộng động đóng góp vì người khuyết tật – là giải thưởng mang tính nhân văn cao, Ban tổ chức đã không chấm theo giải nhất, giải nhì mà tặng tới ba giải Đồng hạng cho ba trung tâm, cá nhân (theo danh sách dưới đây).

1. Nhóm các sản phẩm CNTT-TT do người khuyết tật sáng tạo:

Mã số HS

Tên sản phẩm

Nhóm thí sinh

Đạt giải

ICT-TSNT13 Cổng thông tin điện tử của người khuyết tật Việt Nam
Trịnh Công Thanh Nhất
ICT-TSNT06 Phần mềm đọc tiếng Việt Phan Anh Dũng Nhì
ICT-TSNT10 Phần mềm xác minh hoá đơn Mai Văn Quang, Ngô Thanh Vũ, Phạm Thanh Sơn Khuyến khích
ICT-TSNT28 Hướng dẫn người khiếm thị phương pháp dạy và tự học đàn ghitar Văn Vượng Khuyến khích
2. Nhóm các sản phẩm CNTT-TT vì người khuyết tật:
Mã số HS Tên sản phẩm Nhóm thí sinh Đạt giải
ICT-TSNT29 Giáo trình điện tử hỗ trợ trẻ khiếm thính luyện âm, tập nói và rèn luyện tư duy Lê Hoài Bắc, Nguyễn Đức Hoàng Hạ, Lưu Khoa, Lê Thị Hoàng Ngân Nhất
ICT-TSNT04 VnMobile Speech- Phần mềm đọc tin nhắn trên điện thoại di động Voice Message 1.0 Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Đức Thiện, Bùi Quang Trung Nhì
ICT-TSNT19 AMIS

Ms. Marisa DeMeglio, Mr. Daniel Weck, Mr. Julien Quint, Avneesh Singh, Ms. Hiroshi Kawamura (Nippon Fd),

Tiến sĩ Dipendra Manocha (người khiếm thị Ấn độ, Giám đốc dự án DAISY for All Project),

Hoàng Mộc Kiên (người khiếm thị Việt nam),

Tiến sĩ Lê Toàn Thắng (Giám đốc kỹ thuật Công ty Informix Ấn độ).

Ba
ICT-TSNT24 Trình duyệt Sao Mai Trung tâm Sao Mai Ba
ICT-TSNT14 Trợ giúp giao tiếp Talk Helper Nhóm SV Đại học DL Đông Đô Ba
ICT- TSNT15 Phần mềm dạy và học Địa lý lớp 6 cho học sinh khiếm thính Bùi Thị Lâm, Kiều Văn Hoan, Nguyễn Thị Cẩm Hường, Trần Tuyết Anh, Đỗ Xuân Tiến Khuyến khích

Tặng bằng khen vì tính chuyên nghiệp và thành công quốc tế cho:

ICT-TSNT20

Từ điển ký hiệu giao tiếp của người khiếm thính

Cao Thị Xuân Mỹ, Nguyễn Minh Hùng, Trần Thị Vàng, Nguyễn Văn Khoa, Võ Minh Trung

3. Nhóm các sản phẩm, dự án của cộng động đóng góp vì người khuyết tật
Mã số HS Tên sản phẩm/Hồ sơ

Tên nhóm

Đạt giải

ICT-TSNT30 Sáng kiến UD CNTT tạo công ăn việc làm cho NKT Chi Cục Thuế Q1.TP HCM Giải đồng hạng
ICT-TSNT18 Trung tâm Tin học Tia sáng vì những đóng góp tích cực trong việc phổ cập và ứng dụng CNTT-TT cho cộng đồng người khuyết tật. Phạm Sơn Hà, Khúc Hải Vân Giải đồng hạng
ICT-TSNT27 PWD Soft nhằm tạo cơ hội cho người khuyết tật sáng tạo CNTT-TT hoà nhập cuộc sống. Đỗ Văn Du Giải đồng hạng
ICT-TSNT23 Cẩm nang tiếp cận CNTT cho người khuyết tật Trần Bá Thiện Giải khuyến khích
ICT-TSNT17 Vì một ước mơ xanh cho người khuyết tật Nhóm ước mơ xanh TP. Đà Nẵng Giải khuyến khích
ICT-TSNT12 Thiết lập mạng thông tin hỗ trợ bệnh nhân máu khó đông trên toàn quốc-tuyên truyền trong xã hội về bệnh máu khó đông Nguyễn Văn Thạnh Giải khuyến khích
  • Hoàng Hùng